Thứ Ba, 17 tháng 7, 2012

Thực chất hay trấn an

TP - “Chia sẻ” là từ thường được lãnh đạo các ngân hàng (NH) sử dụng để nói về việc hạ lãi suất nợ cũ xuống 15%/năm. Nghĩa là, theo các vị đại diện NH, với việc hạ lãi suất này, NH phải hy sinh một phần lợi nhuận để cho doanh nghiệp (DN) và cứu DN.
>>Thông tin habubank nợ nần là sai sự thật 

Thoạt nghe và thoạt nhìn những con số biểu thị sự “thiệt hại” của các NH đưa ra khi hạ lãi suất nợ cũ, dù dửng dưng đến mấy cũng phải thừa nhận và cảm kích bởi tinh thần trách nhiệm cộng sinh của các tổ chức tín dụng vốn chỉ biết lấy tiêu chí lợi nhuận làm chuẩn mực.
Khi cảm xúc lắng xuống, người ta tỉnh táo luận bản chất của câu chuyện kéo lãi suất nợ cũ xuống thấp.
habubank hết nợ nần
Phần lộ ra đầu tiên là nợ nần NH tăng cao. Sau một thời gian “nói loanh quanh”, gần đây Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã phải công bố một con số không lấy gì làm đẹp về…nợ nần: 202 nghìn tỷ đồng (chiếm 8,6% tổng dư nợ), trong đó không ít NH có mức nợ nần lên đến 50% tổng dư nợ.
Các chuyên gia cho rằng, nợ nần không chỉ dừng tại đó mà còn tiếp tục tăng lên bởi DN vẫn chưa trả được nợ. Điều đó cho thấy sự an toàn của hệ thống đang bị đe dọa nghiêm trọng và nhiều ngân hàng đang trong tình trạng nguy kịch.
Trong bối cảnh đó, cộng với tín dụng tăng thấp nhưng khả năng mở rộng tín dụng trong thời gian tới vẫn rất khó khăn, NH buộc phải tự cứu mình bằng nhiều giải pháp khác nhau, thậm chí cầu cứu Chính phủ mua lại nợ nần.
Kéo lãi suất nợ cũ xuống thấp cũng là một trong những cách dọn dẹp sổ sách, hạ tỷ lệ nợ nần và giảm tốc độ tăng tỷ lệ nợ nần, tức là một giải pháp tự cứu mình.
Đó chính là lý do tại sao các NHTM ủng hộ việc giảm lãi suất nợ cũ, dù chỉ là “hiệu triệu” kêu gọi của Thống đốc NHNN. Điều đáng nói trong hành động tự cứu mình đó lại bao hàm nghĩa cử cứu DN.
Nhiều chuyên gia nhận định việc giảm lãi suất nợ vay cũ chỉ là giải pháp tình thế nhằm xoa dịu dư luận hơn là đi vào thực chất giải quyết tình trạng lãi suất cao ngất ngưởng giết chết DN.
Cũng chính vì mục tiêu xoa dịu dư luận hơn là thực chất nên thời gian qua dù NHNN đã nhiều lần chỉ đạo hạ lãi suất cho vay (mới) và nhiều NHTM bề ngoài luôn “nhiệt liệt hưởng ứng” nhưng bên trong họ vẫn như một pháo đài kiên cố duy trì lãi suất cao.
Có nhiều lý do để các NHTM phớt lờ chỉ đạo của NHNN. Một, những yêu cầu này chỉ là mệnh lệnh hành chính, không có chế tài đi kèm, giám sát bắt buộc phải thực hiện. Hai, do vận hành theo cơ chế thị trường nên các NHTM phải lấy tín hiệu thị trường làm mệnh lệnh sống còn.
Điều đáng nói, dù biết yêu cầu các NHTM hạ lãi suất vốn vay cũ xuống 15%/năm thiếu những điều kiện cần và đủ để các NH và các DN thực thi, nhưng động thái này của cơ quan quản lý hé mở lối thoát cho bài toán cấu trúc lại nợ nần giúp nhiều DN cầm cự và tồn tại.
Các chuyên gia cũng cho rằng, nợ nần chỉ thật sự giảm khi hoạt động sản xuất kinh doanh của DN ổn định trở lại. Cho nên, hệ thống NH cần phải đi vào giải quyết một cách thực chất các vấn đề đang tồn tại chứ không phải đưa ra những chiêu trấn an khi tính khả thi của nó lại vẫn tùy thuộc vào thịnh tình và thái độ của các ông chủ nhà băng.
Đại Dương

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét